Thuốc Ciprofloxacin: thành phần, liều dùng
Tên Thuốc | Ciprofloxacin |
Số Đăng Ký | VD-19237-13 |
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượng | Ciprofloxacin – 750 mg |
Dạng Bào Chế | Viên nén bao phim |
Quy cách đóng gói | Hộp 3 vỉ x 10 viên |
Hạn sử dụng | 36 tháng |
Công ty Sản Xuất | Công ty TNHH US pharma USA Lô B1-10, Đường D2, KCN Tây Bắc Củ Chi, Tp HCM |
Công ty Đăng ký | Công ty TNHH US pharma USA Lô B1-10, Đường D2, KCN Tây Bắc Củ Chi, Tp HCM |
GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI
Ngày kê khai | Đơn vị kê khai | Quy cách đóng gói | Giá kê khai | ĐVT |
11/08/2015 | Công ty TNHH US Pharm USA | Hộp 3 vỉ x 10 viên | 1250 | Viên |
BO Y tế xThuốc bán theo dơn s
CUC QUAN LY DUOC : ỷ—_ƑƑẹừk.—_Ăớừkk—-ẶƑkÍ
: PHE DUYET| |Cj rofloxacin
Lan did fonda g1
Ị
Ciprofloxacin
Đểxatâm taytrẻem. Đọc kỹhướng dẫn sửdụng trước khidùng.
Ciprofloxacin TO}, Ly 7m7 coum 93Vix 10vién nén dài bao phim
ny Thành phần: Bảo quản: Mỗi viên nén dàibao phim chứa: Nơikhô thoáng, nhiệt độdưới 30°C, Ciprofloxacin 750mg tránh ánh sáng. Tádược v.đ…..1 viên Tiêu chuẩn: usp Chỉđịnh, chống chỉđịnh, liều dùng, cách dùng: Nha sảnxuất. USPHARMA Xem tờhướng dẫn sửdụng bên trong hộp. Nhà sảnxuất: CÔNG TYTNHH USPHARMA USA LôB1-10, Đường D2,KCN Tây Bắc CủChi, TP.HCM. 5l£|%I8 Ry Prescription drug ale |e{2 Ÿ|s|s|>
Ciprofloxacin
Keep outofreach ofchildren. Read thepackage insert carefully before use.
pierre ngu 3blisters x10film coated caplets Composition: Storage: Each film coated caplet contains: Inacool and dryplace, below 30°C, Ciprofloxacin 750mg Excipients q.s……1 caplet Indi, ⁄ ink rs ` contra-indi, di 5% . aN USPHARMA,
Please refer toenclosed package insert. ⁄/ z> PHARMA USA CO., LTD iindustrial Zone, HCMC.
“ Ry Thudc ban theo don
CIPROFLOXACIN
Vién nén dai bao phim Ciprofloxacin 750 mg
icrocrystallin cellulose M101, Natri starch glycolat, Talc, Magnesi stearat, cellflose 606, Hydroxypropylmethyl cellulose 615, Titan dioxyd, Polyethylen glycol 7
Ciprofloxacin là kháng sinh nhóm Quinolon.
Dược lực
Ciprofloxacin là thuốc kháng sinh bán tổng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng, thuộc nhóm quinolon, còn được gọi là các chất ức chế DNA. gyrase. Ciprofloxacin có tác dụng tốt với các vi khuẩn kháng lại kháng sinh thuộc các nhóm khác (aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin…) và được coi là một trong những thuốc có tác dụng mạnh nhất trong nhóm fluoroquinolon.
Phé kháng khuẩn:bao gốm:
Ciprofloxacin có phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gồm phần lớn các mầm bệnh quan trọng. Phân lớn các vi khuẩn Gram âm, kể cả Pseudomonas va Enterobacter déu nhạy cảm với thuốc. Các vi khuẩn Gram dương (các chủng Enterococcus, Staphylococcus, Streptococcus, Listeria monocytogenes…) kém nhạy cảm hon. ~ Ciprofloxacin không có tác dụng trên phần lớn các vi khuẩn ky khí. Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Salmonella, Shigella, Yersina va Vibrio cholerae thường nhạy cảm cao. Các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như Haemophilus va Legionella thường nhạy cảm, Mycoplasma và Chlamydia chỉ nhạy cảm vừa phải với thuốc. Neisseria thường rất nhạy cảm với thuốc. Cơ chế tác dụng
Ciprofloxacin tfc chế enzym DNA Eyrase, ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩnkhông sinh sản được nhanh chóng.
Dược đông học
Hấp thu: Ciprofloxacin h&p thu nhanh va dé dàng ởống tiêu hóa. Khi có thức ăn
và các thuốc chống toan, hấp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hưởng một cách đáng kể. Sau khi uống, nổng độ tối đa của ciprofloxacin trong máu xuất hiện sau 1
– 2giờ với khả dụng sinh học tuyệt đối là 70 -80%, Nông độ tối đa trung bình trong huyết thanh ứng với các liều 500 mg là 2,4 mgílít. Phân bố: Thể tích phân bố của ciprofloxacin rất lớn Q -3lí/kg thể trọng). Thuốc được phân bố rộng khắp và có nồng độ cao ởnhững nơi bị nhiễm khuẩn (các dịch cơ thể, các mô). Nồng độ trong mô thường cao hơn nồng độ trong huyết thanh, đặc biệt là ởcác nhu mô, cơ, mật và tuyến tiền liệt. Ciprofloxacin đi qua nhau thai và bài tiết qua sữa mẹ.
€@uyến hóa: Nửa đời trong huyết tương là khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ởngười bệnh có chức năng thận bình thường, thời gian này dài hơn ởngười bệnh bị suy thận và ởngười cao tuổi Thải trừ: Khoảng 40 -50% liều uống đào thải dudi dang không đổi qua nước tiểu nhờ lọc ởcầu thận và bài tiết
ởống thận. Các đường đào thải khác là chuyển hóa ởgan, bài xuất qua mật, và thai qua niêm mạc vào rong lòng ruột (đây là cơ chế đào thải bù trừ ởngười bệnh bị suy thận nặng). Thuốc được đào thải hết trong vòng 24 giỜ. ` : Chỉ định
– Ciprofloxacin chi được chỉ định cho các nhiễm khuẩn nặng mà các thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng để tránh phát triển các vi khuẩn kháng cipofloxacin như:
“. Viêm đường tiết niệu trên và dưới
“.. Lậu không có biến chứng
“.. Viêm tuyến tiển liệt
“Viêm xương -tủy
4
“. Viêm ruột vi khuẩn nặng
*. Nhiễm khuẩn nặng mắc trong bệnh viện (nhiễm khuẩn huyết, người bị suy giảm miễn dịch). -.. Dự phòng bệnh não mô cầu và nhiễm khuẩn ởngười suy giẩm miễn dịch. i Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi đùng. Nếu cần biết thêm thông tin, xin hồi ýkiến bác sĩ. Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của thê ‘ythuốc. Liều lượng và cách dùng
Thời gian điều trị ciprofloxacin tùy thuộc vào loại nhiễm khuẩn và mức độ nặng nhẹ của bệnh và cần được xác định tùy theo đáp ứng lâm sàng và vi sinh vật của người bệnh. Với đa số nhiễm khuẩn, việc điều trị cần tiếp tục ítnhất 48 gidsau khi người bệnh không còn triệu chứng. Thời gian điểu trị thường là I
– 2tuần, nhưng với các nhiễm khuẩn nặng hoặc có biến chứng, có thể phải điều trị dài ngày hơn. Điều trị ciprofloxacin có thể cần phải tiếp tục trong 4-6tuần hoặc lâu hơn trong các nhiễm khuẩn xương và khớp. Ía chẩy nhiễm khuẩn thường điều trị trong 3-7ngày hoặc có thể ngắn hơn.
Chỉ định dùng Liều lượng cho 24 giờ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới 100 mg x2 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên 250- 500 mg x:2 Lậu không có biến chứng 500 mg, liều duy nhất Viêm tuyến tiễn liệt mãn tính 500 mg x2 . Nhiễm khuẩn ởda, mô mềm, xương 500-700mg x2 : Viêm ruột vi khuẩn nặng
Liễu điều trị: 500 mg x2 Liều dự phòng: 500 mg x1 Phòng các bệnh do não mô cầu
Người lớn và trẻ em trên 20 kg 500 mg, liều duy nhất Phòng nhiễm khuẩn Gram âm ởngười suy giảm miễn dịch. | 250- 500 mg x2 Nhiễm khuẩn bệnh viện nặng, nhiễm khuẩn huyết, điều trị 500-750mg x2 nhiễm khuẩn ởngười bị bệnh suy giảm miễn dịch
Cần phải giảm liều ởngười bị suy giảm chức năng thận hay chức năng gan. Trong trường hợp người bị suy chức năng thận, nếu dùng liều thấp thì không cần giảm liễu; nếu dùng liều cao thì phải điều chỉnh liễu dựa vào độ thanh thải creatinin, hoặc nồng độ creatinin trong huyết thanh.
Độ thanh thải creatinin(ml/phút/ 1,73m? ) Gợi ýđiều chỉnh liễu lượng
31-60 (creatinin huyết thanh): 120-170 micromol/lít Liều > 750 mg x2nên giảm xuống
còn 500 mg x2
©® <30 (creatinin huyết thanh): >175micromol/lit Liễu > 500 mg x2nên giảm xuống
còn 500 mg x1 Trẻ em và trẻ vị thành niên:
Uống 7,5 -15 mg/kg/ngày, chia 2-3lần.
Cách dùng
Dùng đường uống, người bệnh nên uống thuốc 2giờ sau bữa ăn, nên uống nhiều nước và không uống thuốc chống toan da day trong vòng 2giờ sau khi uống thuốc.
Chống chỉ định
Người có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic và các quinolon khác. Không được dùng ciprofloxacin cho người mang thai và thời kỳ cho con bú, trừ khi lợi ích điều trị lớn hơn nguy cơ của thuốc.
Thân trọng
Cần thận trọng khi dùng ciprofloxacin đối với người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thân kinh trung ương, người bị suy chức năng gan hay chức năng thận, người thiếu glucose 6phosphate dehydrogenase, người bị bệnh nhược cơ.
+
Ding ciprofloxacin dai ngày có thể làm các vi khuẩn không nhạy cẩm với thuốc phát triển quá mức. Nhất thiết phải theo dõi người bệnh và làm kháng sinh đồ thường xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp theo kháng sinh đồ.
Ciprofloxacin có thể làm cho các xét nghiém vi khudn Mycobacterium tuberculosis bi Am tinh. Han ché ding ciprofloxacin cho tré nhé và trẻ đang lớn (dưới 18 tuổi) vì trên thực nghiệm, thuốc có gây thoái hóa sụn ởcác khớp chịu trọng lực.
Thời kỳ mang thai
Chỉ nên dùng ciprofloxacin cho người mang thai trong những trường hợp nhiễm khuẩn nặng mà không có kháng sinh khác thay thế, buộc phải dùng tới Ciprofloxacin Thời kỳ cho con bú
Không dùng ciprofloxacin cho ngudi cho con bi, vi ciprofloxacin tích lại ởtrong sữa và có thể đạt đến nổng độ có thể gây tác hại cho trẻ. Nếu mẹ buộc phải dùng ciprofloxacin thì phải ngừng cho con bú. Lái xe và vận hành máy móc
Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng, ảnh hưởng đến việcđiều khiển xe cộ hay vận hành máy móc.
Tương tác thuốc
-_ Đùng đồng thời các thuốc chống viêm khdng steroid (ibuprofen, indomethacin…) sé lam tăng tác dụng phụ của ciprofloxacin.
-_ Dùng đồng thời thuốc chống toan có nhôm và magié sé làm giảm nồng độ trong huyết thanh và giẩm khả dụng sinh học của ciprofloxacin.
– Cac chế phẩm có sắt (fumarat, gluconat, sulfat) lam gidm dang kể sự hấp thu ciprofloxacin ởruột. Các
chế phẩm có kẽm ảnh hưởng íthơn.
-_ Uống đồng thời sucralfat sẽ làm giảm hấp thu ciprofloxacin một cách đáng kể. Nên cho uống kháng sinh 2-6giờ trước khi uống sucralfat.
– Dé hap thu ciprofloxacin có thể bị gidm đi một nửa nếu dùng đồng thời một số thuốc gây độc tế bào (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin, cytosin arabinosid, mitozantron). -_ Nếu dùng đồng thời didanosin, thi nông độ ciprofloxacin bị giảm di đáng kể. Nên uống ciprofloxacin trước khi dùng didanosin 2giờ hoặc sau khi dùng didanosin 6giờ. -_ Uống ciprofloxacin đồng thời với theophylin có thể làm tăng nồng độ theophylin trong huyết thanh, gay ra các tác dụng phụ của theophylin. Cần kiểm tra nồng độ theophylin trong máu, và có thể giảm liều theophylin nếu buộc phải dùng 2loại thuốc. – Ciprofloxacin va ciclosporin dùngđồng thời có thể gây tăng nhất thời creatinin huyết thanh. Nên kiểm tra creatinin huyết mỗi tuần 2lần,
– Probenecid lam gidm mtfc loc cau thận va gidm bài tiết ởống thận, do đó làm giảm đào thải thuốc qua nước tiểu.
– Warfarin phối hợp với ciprofloxacin có thể gây hạ prothrombin. Can kiém tra thuéng xuyén prothrombin huyết và điều chỉnh liều thuốc chốn gđông máu. Tác dụng phụ
-…. Trên hệ tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chay, đau bung, day hơi khó chịu, mất cẩm giác ngon miệng. – Trên hệ thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi, mất ngủ, run, mất điều hòa, động kinh hoặc co giật, cá biệt có trường hợp lú lẫn, lo au, tram cảm. -__ Trên hệ hô hấp: khó thở, chẩy máu cam, phù nề thanh quản hoặc phổi, ho ra máu, co thắt phế quản, nghẽn mạch phổi.
-__ Cũng có thể gặp các tác dụng phụ khác nhưng rất hiếm: như ban đỏ, xuất huyết dưới da, tăng nhịp tim, đau khớp, viêm gan.
Thông báo cho Bác sỹnhững tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Quá liều và cách xử trí
Độc tính trên thận có thể xảy ra khi bệnh nhân
uống phải một liều lớn, cần xem xét để áp dụng những biện pháp sau: gây nôn, rửa dạ dày, lợi niệu. Cần theo đối người bệnh cẩn thận và điều trị hỗ trợ kịp thời. Dạng trình bày
Hộp 3vỉ, vỉ 10 viên,
. 5 *
Tiêu chuẩn
Nhà sản xuất.
_ Hạn dùng
36 tháng kể từ ngày sản xuất
Bảo quản
Bảo quản thuốc ởnơi khô thoáng, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng. Để thuốc xa tầm tay trễ em.
Nhà sản xuất
CONG TY TNHH US PHARMA USA
Dia chi: L6 B1- 10, Đường D2, KCN TâyBắc Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh Mọi thắc mắc và thông tin chỉ tiết, xin liên hệ về số điện thoại 0§ 37908860 — 08 37908861, Fax: 08 37908856
PHÓ CỤC TRƯỜNG
Nouyin Vin Chank