Thuốc Ciprofloxacin: thành phần, liều dùng
Tên Thuốc | Ciprofloxacin |
Số Đăng Ký | VD-22774-15 |
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượng | Ciprofloxacin (dưới dạng ciprofloxacin HCl) – 500 mg |
Dạng Bào Chế | Viên nén bao phim |
Quy cách đóng gói | Hộp 10 vỉ x 10 viên |
Hạn sử dụng | 36 tháng |
Công ty Sản Xuất | Công ty cổ phần Dược Minh Hải 322 Lý Văn Lâm, Phường 1, Tp. Cà Mau, Tỉnh Cà Mau |
Công ty Đăng ký | Công ty cổ phần Dược Minh Hải 322 Lý Văn Lâm, Phường 1, Tp. Cà Mau, Tỉnh Cà Mau |
GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI
Ngày kê khai | Đơn vị kê khai | Quy cách đóng gói | Giá kê khai | ĐVT |
21/09/2015 | Công ty CPDP Minh Hải | Hộp 10 vỉ x 10 viên | 600 | Viên |
CIPROFLOXACIN 500mg (54
1/ Nhãn ví (Hộp 10 vỉ x 10 viên nén bao phim)
– GHP-WHO GUP-WHO §IIP-WH0
BỘ Y TẾ
aE
2 2 = a? c 6.
CỤC QUAN LÝ pược |: #22: ~——ẨẦ_Ð ‘ ‘ See 5 3
ĐÃ PHÊ Ê 1: : ï::. .H..-::: È DUYET |R::: °::HB::::: E – reg B2S f= 29s 8S — s1: :.‹ Bes Re ft 85 © : ; tes was = a :c :< = - a as Š ese 4 5 Lân đàu:..#.....4.....22LC = 1N :2 = . le Hằ © 5 > O
85
0I-dI(9 0I-dW9 0d 0Hf-dW9
2/ Nhãn hộp:
|
.__THẰNH PHẨM: Chi BINH: Ciprofloxacin hydroclorid Các nhiễm trùng hôhấp, taimũi họng, tiết |
tương ứng iprofloxacin base….. 500mg_ niệu, davàmô mềm. Các nhiễm trùng do. ‘ Tádược……….. vừa d…………..1 viên lậucầu, Nhiễm trùng trong sản khoa. |
ar Bảo quản: Ởnhiệt độdưới 30Ê. EDDNBIENIDDEE | -Mẫn cảm vớicác thành phần của thuốc.
~Trẻ dưới 16tuổi.
-Phụ nữ cóthai vàđang cho con bú(doảnh
hưởng đến sựphát triển của sụn ởđầu xương).
Nơikhô mát, tránh ánh sáng. Đểxatầm taycủatrẻem kỹhưởng dân sửdụng trước khi dùng.
100 film coated caplets & p
=e
GNIS ELaN Ui
Box of 10 blisters x
10 film coated caplets
ivylìPadfo]2)sa©2bi&.oD4œ< ===-— 2 —=~(=)——t=©| ==
aR==a 3
mìsả©>øQRy Ey
Cynwa
sSiaidg2
p9‡EO2
UIJIJ
00L
MINH HAI PHARMACEUTICAL JOINT -STOCK COMPANY
Mipharmco 322 ,LyVan Lam st,Ward 1,CaMau City. | TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, THẬN | COMPOSITION: . 5 Hàn À | Ciprofloxacine Hydrochloride TRONG, CACH DUNG -LIEU DUNG VA equivalent toCiprofloxacine ……..500mg. |CAC THONG TIN KHÁC: Xem tởhưởng — dẫn sử dụng kèm theo.
| SDK: pR Sốlôsx: |Store inacool, dryplace, protect from light, below 30°C. Ngày sx:
| Keep outdÍthereach ofchildTen Hạn dùng:
| Read theleaflet carefully belore use
Tiêu chuan :TCCS. |
100 viên nén bao phim lb —=—=—°ÐỒỄỲỄỲỄỲỄẼỄ— –
]GMP-WHO
0llI0II0tI0II[JJUllt
100
viên
nén
bao
phim
Hộp 10 vỉ x10 viên nén bao phim
=›
=‹—<>
—r= cs
><>===—=
c>
=—ac=)=ˆ—=-@r==sa)>=co_==Qacy== CÔNG TYCỔ PHẦN DƯỢC MINH HẢI
Mipharmco 322 LyVan Lam, P1,TP. CaMau
MẪU TOA HƯỚNG DẪN
Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
Rx: Thuốc bá x: Thuốc bán theo đơn CIPROFLOXACIN
THÀNH PHẦN: Cho một viên nén bao phim
Ciprofloxacin hydroclorid
Tudng duong Ciprofloxacin base 500 mg
Tá dược: Tình bột mì, Povidon K30, Pregelatinised Starch,
Talc, Magnesi stearat, Colloidal anhydrous silica, Natrilauryl
Sulfat, Hydroxypropyl methylcelluloce, Titan dioxyd,
Polyethylen glycol 6000. k
DƯỢC LỰC HỌC: |
-Ciprofloxacin là thuốc kháng sinh bán tổng hợp, có phổ khángkhuẩn rộng, thuộc nhóm
quinolon, còn được gọi là các chất ức chế DNA girase. Do ức chế enzym DNA girase, nên thuốc
ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩn không sinh sản được nhanh chóng .
-Ciprofloxacin có tác dụng đối với các vi khuẩn kháng lại kháng sinh thuộc nhóm khác
(aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin…) và được coi là một trong những thuốccó
tác dụng mạnh nhất trong nhóm fluoroquinolon.
-Phổ kháng khuẩn:
+ CiprofloxacIn có phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gdm phan lớn các mầm bệnh quan
trọng. Phần lớn các vi khuẩn Gram âm, kể cả Đseudomonas và Enterobacter đều nhạy cảm với
thuốc.
+Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Salmonella, Shigella, Yersina và Vibrio cholerae
thường nhạy cảm cao. Tuy nhiên, với việc sử dụng ngàycàng nhiều và lạm dụng thuốc, đã có
báo cáo về tăng tỷ lệ kháng thuốc của Saimonella.
+Các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như Haemophilus và Legionella thường nhạy cảm,
Mycoplasma va Chlamydia chi nhay cam vita phai vdi thuốc.
+ Weisseria thường rất nhạy cẩm với thuốc.
+ Nói chung, các vi khuẩn Gram dương (các chủng Emrerococcus, Staphylococcus,
Strepxococcus, Listeria monocytogenes…) kém nhay cim hon. Ciprofloxacin không có tác dụng
trên phần lớn các vi khuẩn ky khí.
+ Do cơ chế tác dụng đặc biệt của thuốc nên ciprofloxacin không có tác dụng chéo với
các thuốc kháng sinh khác như aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin…
DUGC DONG HOC:
-Ciprofloxacin hấp thu nhanh và dễ dàng ở ống tiêu hóa. Khi có thức ăn và các thuốc
chống toan, hấp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hưởng một cách đáng kể. Sau khi
uống, nông độ tối đa của ciprofloxacin trong máu xuất hiện sau 1- 2
giờ với khả dụng sinh học
tuyệt đối là 70- 80%. Với liều 250mg (cho người bệnh nặng 70kg), nồng độ tối đa trung bình
trong huyết thanh là vào khoảng 1,2mg/lít. Nông độ tối đa trung bình trong huyết thanh ứng với
các liều 500mg, 750mg, 1000mg là 2,4mg/lít, 4,3mg/lít và 5,4mg/Iít. Nữa đời trong huyết tương là
khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ở người bệnh có chức năng thận bình thường, thời gian này đài hơn Ở
người bệnh bị suy thận và ởngười cao tuổi.
-Thể tích phân bố của ciprofloxacin rất lớn (2-3líUkg thể trọng) và do đó, lọc máu hay
thẩm tách màng bụng chỉ rút đi được một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng khắp và có
nông độ cao ở những nơi bị nhiễm khuẩn (các dịch cơ thể, các mô), nói chung thuốc dễ dàng
thâm vào mô. Nồng độ trong mô thường cao hơn nổng độ trong huyết than
ny mips cơ, mi và mào tiền liệt. Nong độ trong dịch bach ma va GIỐNG
độ thuốc trong dịch não tủy chỉ bằng 10% néng độ trong bưyết tương.
-Ciprofloxacin đi qua nhau thai và bài tiết qua sữa mẹ. Trong mật cũng có nồng độ thuốc
cao. Khoảng 40-50% liều uống đào thải dưới dạng không đổi qua nước tiểu nhờ lọc ở cầu thận
và bài tiết ởống thận
-Các đường đào thải khác là chuyển hóa ở gan, bài tiết qua mật, và thải qua niêm mạc
trong lòng ruột (đây là cơ chế đào thải bù trừ ở người bệnh bị suy thận nặng). Thuốc được đào
thải hết trong vòng 24 giờ.
CHỈ ĐỊNH:
-Các nhiễm trùng hô hấp, tai mũi họng, tiết niệu, da và mô mềm.
-Các nhiễm trùng do lậu cầu, nhiễm trùng trong sản khoa. ^
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
-Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
-Trẻ đưới 16 tuổi.
-Phụ nữ có thai và đang cho con bú (do ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn ở đầu
xuong). _
CÁCH DUNG – LIEU DUNG:
-Nên uống nhiều nước trong quá trình dùng thuốc.
-Liều trung bình:
+Người lớn và trẻ em trên 16 tuổi: Mỗi lần uống 1viên, ngày uống 2lần vào bữa ăn.
-Hoặc dùng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
-Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của bác sĩ.
THẬN TRỌNG:
-Người có tiễn sử động kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương.
-Người bị suy chức năng gan, thận. —
-Người thiếu glucose 6phosphate dehydrogenase. “A
-Người bị nhược cơ. eS
-Dùng ciprofloxacin dai ngày có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát >
triển quá mức. ie
SU DUNG CHO PHU NU CO THAI VA CHO CON BU: “4
Ð -Thời kì mang thai: Chỉ nên dùng ciprofloxacin cho người mang thai trong những trường
hợp nhiễm khuẩn nặng mà không có kháng sinh khác thay thế, buộc phải dùng tới
fluoroquinolon.
-Thời kì cho con bú: Không dùng ciprofloxacin cho người đang cho con bú, vì
ciprofloxacin tích lại ởtrong sữa vàcó thể đạt đến nồng độ có thể gây hại cho trẻ. Nếu mẹ phải
buộc dùng ciprofloxacin thì phải ngừng cho con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
-Dùng đồng thời các thuốc chống viêm không steroid (buprofen, indomethacin..) sẽ tăng
tác dụng phụ của ciprofloxacn.
-Dùng đồng thời thuốc chống toan và magnesi sẽ làm giảm nồng độ huyết thanh và giảm
kha dung sinh học của ciprofloxacin.
-Độ hấp thu ciprofloxacin có thể bị giảm đi một nữa nếu dùng đổy
gây độc tế bào (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin, cytosin arabinosil Tite
“¬ Nếu dùng đồng thời didanosin, các chế phẩm có sắt (fumarat, glucẲr
thì nông độ ciprofloxacin bị giảm đi đáng kể.
-Dùng đồng thời với theophylin có thể làm tăng nồng độ theophylin
gây ra tác dụng phụ của theophylin.
-Ciprofloxacin dùng đồng thời với ciclosporin có thể gây tăng nhất thời creatinin huyết
thanh. Probenecid lam giảm mức lọc cầu thận và giảm bài tiết ở ống thận, dođó làm giảm đào
thải thuốc qua nước tiểu.
-Ciprofloxacin kết hợp với Warfarin có thể gây hạ prothrombin.
-Thuốc kháng Histamin H; làm thay đổi PK ciprofloxacin.
-Giảm liều colmitriptan khi đùng chung ciprofloxacin.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng, ảnh hưởng đến việc
điều khiển xe và vận hành máy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:
-Thường gặp: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu, nhịp tim nhanh, ảo giác,
kích động, nổi ban, ngứa, đau các khớp, sưng khớp.
-Ít gặp: Thiếu máu tan huyết, tăng bạch cầu, co giật, lú lẫn, đau cơ, viêm đại tràng màng
giả.
“Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc ”.
SỬ DỤNG QUÁ LIEU:
-Triệu chứng: Chưa tìm thấy tài liệu trong được thư.
-Xử trí: Gây nôn, rửa dạ đày, lợi niệu. Cần theo đõi bệnh nhân cẩn thận và điều trị hỗ trợ
như truyền bù đủ dịch.
BẢO QUẢN:
Bảo quản Ởnhiệt độ dưới 30°C. Nơi khô mát, tránh ánh sáng.
DE XA TAM TAY TRE EM.
HAN DUNG:
36 thing ké tif ngay san xuat
Không dùng thuốc quá hạn.
HÌNH THỨC – CÁCH TRÌNH BÀY:
Ep trong vỉ, vỉ 10 viên nén bao phim, hộp 10 vỉ. Có toa hướng dẫn kèm theo. Đóng trong
thùng carton.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cần thêm thông tỉn xin hồi ý kiến bác sĩ.
Thuốc SX theo :TCCS.
CONG TY CO PHAN DUOC MINH HAI
322 -Lý Văn Lâm -P1 – TP. Cà Mau — Tỉnh Cà Mau
ĐT: 0780 3831133 * FAX: 0780 3832676
TUQ CỤC TRƯỜNG
P.TRƯỜNG PHÒNG
Nouyén Chi %âu đu E¡